Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2024

Khớp nối ống thép mạ kẽm là gì?

Hình ảnh
  Khớp nối ống thép tròn là một khái niệm không còn xa lạ đối với những ai hoạt động trong ngành công nghiệp và xây dựng. Khớp nối ống thép không chỉ giúp tăng cường độ bền và sự chắc chắn của các kết cấu mà còn mang lại nhiều giải pháp linh hoạt cho hệ thống ống dẫn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chi tiết về sản phẩm, từkhớp nối ống thép là gì, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, đến các lưu ý khi sử dụng. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các thông tin về dòng sản phẩm này qua bài viết dưới đây nhé! Mạ kẽm khớp nối ống thép là gì Khớp nối ống thép là một thiết bị cơ khí quan trọng, được sử dụng để liên kết hai hoặc nhiều đoạn ống với nhau thành một hệ thống đường ống hoàn chỉnh. Khớp nối này giúp đảm bảo tính liên tục trong dòng chảy của chất lỏng hoặc khí, đồng thời giữ cho hệ thống ống luôn ở trạng thái ổn định và an toàn. Được chế tạo từ thép không gỉ (inox) với các loại chất liệu phổ biến như inox 201, inox 304, inox 304L, inox 316, và inox 316L, khớp nối ống thé...

Tắc kê mạ kẽm là gì?

Hình ảnh
   Tắc kê mạ kẽm có độ bền cao, phù hợp cho nhiều hạng mục thi công xây dựng. Là phụ liệu vật tư không thể thiếu để tăng độ bền chắc cho hệ treo trong công trình của bạn. Tắc kê đạn mạ kẽm có nhiều kích thước và vật liệu khác nhau phù hộp với từng loại công trình. Nở đóng hay còn gọi là tắc kê đạn cũng nằm trong nhóm bu lông nở, có công dụng là liên kết một kết cấu vào khối bê tông Cấu tạo của nở đóng (tắc kê đạn) rất đơn giản, chỉ bao gồm 1 chi tiết đó là ống hình trụ tròn rỗng, phía trong có tiện ren, 1/2 thân nở đóng (tắc kê đạn) được khía rãnh ra làm 4, bên ngoài của phần khía rãnh có tạo lớp nhám nhằm tăng ma sát giữa nở đóng (tắc kê đạn) với bê tông. Nếu liên kết yêu cầu độ thẩm mỹ cao, chống ăn mòn tốt thì thông thường sử dụng chất liệu thép không gỉ inox để sản xuất nở đóng (tắc kê đạn), chất liệu inox thông thường có 3 loại phổ biến: Inox 201 sử dụng cho những liên kết chỉ yêu cầu cao về khả năng chịu lực, mà không quá quan trọng khả năng chống ăn mòn của vật liệu ch...

KỸ THUẬT XI MẠ CÔNG NGHIỆP

Hình ảnh
     Xi mạ công nghiệp là gì? Có bao nhiêu loại xi mạ công nghiệp? Xi mạ công nghiệp có tác dụng gì? Các cách để xi mạ tốt nhất trong công nghiệp? Kỹ thuật xi mạ công nghiệp? Mời các bạn đọc tiếp tục theo dõi để cùng giải đáp những thắc mắc trên nhé! Xi mạ công nghiệp là gì? Xi mạ là công đoạn vô cùng quan trọng trong nhiều ngành sản xuất hiện nay. Quá trình này giúp sản phẩm tăng được độ bền và độ thẩm mỹ. Có bao nhiêu kiểu xi mạ? Có 2 kiểu: Xi mạ truyền thống Xi mạ truyền thống là quá trình phủ nhiệt lên bề ngoài của vật liệu. Tùy theo từng yêu cầu mà lớp bảo vệ này có thể là nhôm, vàng, crom, thiếc hoặc niken. Mỗi chất liệu này đóng một vai trò và công dụng khác nhau. Hiện nay trên thị trường Việt nam có nhiều phương pháp xi mạ truyền thống như xi mạ điện hoặc xi mạ nước. Xi mạ chân không Với nguyên lý hoạt động không khác gì xi mạ, xi mạ chân không là quy trình phủ 1 lớp phủ bảo vệ vật liệu. Tuy nhiên, quy trình này được đánh giá là một phương pháp hiện đại, tiên tiế...

INOX MẠ PVD đa hình – đỉnh cao chất lượng inox mạ màu

Hình ảnh
    Inox mạ PVD là phương pháp bay hơi lắng đọng vật lý, được thực hiện dưới điều kiện chân không (10-2 đến 10-4 Torr). Đây được coi là công nghệ mạ tiên tiến nhất hiện nay trên thế giới và không gây ô nhiễm môi trường. Tuổi thọ vật liệu sau khi phủ lớp PVD thường cao gấp 2-3 lần so với khi không phủ. Đặc biệt, trong một số trường hợp tuổi thọ còn có thể tăng lên gấp 10 lần. Mạ pvd là gì? PVD là viết tắt của Physical Vapor Deposition có nghĩa là sự bốc hơi lắng đọng vật lý. Đây là phương pháp phủ màu dựa vào các trạng thái của kim loại màu ở môi trường nhiệt độ cao trong môi trường chân không (10-2 đến 10-4 Torr) và thổi khí hiếm. Công nghệ mạ pvd PVD là công nghệ lắng đọng lớp phủ plasma, các vật liệu được hóa hơi trong điều kiện chân không để tạo ra lớp phủ mỏng, có màu sắc (tùy chỉnh) trên bề mặt sản phẩm. Mạ PVD (Physical Vapor Deposition) – Bốc hơi lắng đọng vật lý, công nghệ này sẽ tạo ra lớp bảo vệ bề mặt kim loại giúp sản phẩm bền hơn và đẹp hơn, vừa đảm bảo chất lượn...

INOX MẠ PVD đa hình – đỉnh cao chất lượng inox mạ màu

Hình ảnh
    Inox mạ PVD là phương pháp bay hơi lắng đọng vật lý, được thực hiện dưới điều kiện chân không (10-2 đến 10-4 Torr). Đây được coi là công nghệ mạ tiên tiến nhất hiện nay trên thế giới và không gây ô nhiễm môi trường. Tuổi thọ vật liệu sau khi phủ lớp PVD thường cao gấp 2-3 lần so với khi không phủ. Đặc biệt, trong một số trường hợp tuổi thọ còn có thể tăng lên gấp 10 lần. Mạ pvd là gì? PVD là viết tắt của Physical Vapor Deposition có nghĩa là sự bốc hơi lắng đọng vật lý. Đây là phương pháp phủ màu dựa vào các trạng thái của kim loại màu ở môi trường nhiệt độ cao trong môi trường chân không (10-2 đến 10-4 Torr) và thổi khí hiếm. Công nghệ mạ pvd PVD là công nghệ lắng đọng lớp phủ plasma, các vật liệu được hóa hơi trong điều kiện chân không để tạo ra lớp phủ mỏng, có màu sắc (tùy chỉnh) trên bề mặt sản phẩm. Mạ PVD (Physical Vapor Deposition) – Bốc hơi lắng đọng vật lý, công nghệ này sẽ tạo ra lớp bảo vệ bề mặt kim loại giúp sản phẩm bền hơn và đẹp hơn, vừa đảm bảo chất lượn...

U Lỗ Mạ Kẽm: Ứng Dụng Vượt Trội Trong Xây Dựng và Công Nghiệp

Hình ảnh
  Chủ đề u lỗ mạ kẽm : U lỗ mạ kẽm là giải pháp tối ưu cho các công trình xây dựng và công nghiệp nhờ vào khả năng chống gỉ sét và độ bền cao. Với thiết kế đặc biệt có lỗ, sản phẩm không chỉ đảm bảo tính kết nối linh hoạt mà còn thẩm mỹ, phù hợp với nhiều loại công trình khác nhau từ dân dụng đến công nghiệp. Thông tin về Sắt U Lỗ Mạ Kẽm Sắt U lỗ mạ kẽm, còn được gọi là thanh Unistrut hay thanh chống đa năng, là một loại vật liệu linh hoạt và quan trọng trong lĩnh vực xây dựng và thiết kế công nghiệp. Loại thép này được phủ một lớp mỏng kẽm để bảo vệ khỏi rỉ sét và oxy hóa, thường dùng trong các khu vực có khí hậu ẩm ướt hoặc tiếp xúc trực tiếp với môi trường ăn mòn. Ưu Điểm Nổi Bật Khả năng chịu lực và tải trọng cao, đặc biệt ở sản phẩm được xử lý bằng công nghệ xi mạ. Khả năng kết nối linh hoạt giữa các tấm thép Unistrut mà không yêu cầu hàn, khoan hoặc đục lỗ. Thẩm mỹ cao, không cần dụng cụ phức tạp và thân thiện với môi trường, dễ dàng trong việc thiết kế và lắp đặt. An toàn t...

Công nghệ mạ điện phân có gì đặc biệt?

Hình ảnh
Công nghệ mạ điện không có gì mới mẻ vì nó đã hiện thân từ đầu thế kỷ 19. Cùng xi mạ Ngũ Kim tìm hiểu kĩ hơn mạ điện là gì và ứng dụng của công nghệ này trong ngành cơ khí công nghiệp qua bài viết dưới đây. Công nghệ Mạ điện là gì? Mạ điện là một kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc thay đổi bề mặt vật liệu. Mạ không chỉ dùng để trang trí mà còn giúp bảo vệ kim loại tối ưu. Kỹ thuật mạ điện chính là quá trình thực hiện điện kết tủa kim loại tạo một lớp phủ có tính hóa, cơ, lý … đáp ứng một số điều kiện cần. Tuy nhiên để ứng dụng vào ngành công nghiệp có quy mô lớn thì phải có quá trình mạ ổn định. Công dụng của mạ điện là gì? Ngoài việc để phục hồi cho các chi tiết máy bị mài mòn, mạ điện được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Một ứng dụng cơ bản của mạ điện chính là để chống lại sự ăn mòn cho chi tiết gia công. Lớp mạ thường sẽ coi như một lớp phủ hi sinh, có nghĩa là nó sẽ chịu ăn mòn hay hòa tan trước vật liệu cơ bản. Một số tác dụng khác của mạ điện như: Tăng độ dày...